Từ nguồn vốn vay NHCSXH New88w
, các hộ gia đình đầu tưphát triển kinh tế tạo việc làm nâng cao thu nhập.
Năm 2015, ông Điểu Đách ở thôn Sơn Trung, xã Đức Hạnh được được tiếp cận nguồn vốn vay của NHCSXH Bù Gia Mập số tiền 50 triệu đồng để chăm sóc vườn điều và chăn nuôi heo. Khi đã có vốn, ông tham gia các lớp tập huấn về chăn nuôi, trồng trọt nên hơn 2 ha điều phát triển tốt, cho năng suất bình quân 3,2 tấn/1 ha. Riêng 4 chuồng nuôi heo với 2 chuồng nuôi heo nái, mỗi lần xuất chuồng 12 con/lứa, một năm gia đình xuất hơn 3,5 tấn heo thịt, trong năm do giá heo tăng cao đột biến do đó gia đình ông Điểu Đách thu lãi trên 200 triệu đồng/năm Hiện nay, gia đình ông Điểu Đách xây dựng được nhà cửa khang trang với đầy đủ tiện nghi và đang trở thành một trong những hộ Đồng bào dân tộc điển hình trong phát triển kinh tế của thôn Sơn Trung xã Đức Hạnh. “Nhờ nguồn vốn chính sách xã hội đã giúp gia đình tôi nói riêng và bà con trong thôn Sơn Trung nói chung chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, mang lại thu nhập bền vững cho người dân”, ông Đách cho biết thêm.
(Hình ảnh đàn heo thịt của hộ anh Điểu Đách, thôn Sơn Trung xã Đức Hạnh)
Những năm qua, NHCSXH New88w
đã nỗ lực triển khai có hiệu quả các chương trình tín dụng giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chínhsách khác có nguồn vốn để phát triển SXKD. Nguồn vốn cho vay chủ yếu tập trungvào các ngành nghề trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, giúp ổn định sản xuất,tăng sản phẩm, tăng thu nhập, thay đổi cách thức sản xuất kinh doanh, từng bước ổn định cuộc sống. Hỗ trợ các nhu cầu thiết yếu trong đời sống sinh hoạt chonhững người khó khăn, tạo chuyển biến rõ nét về chất lượng đời sống người dân.Để thúc đẩy SXKD, đẩy lùi nạn tín dụng đen tại các địa phương, thời giantới, NHCSXH New88w
tiếp tục thực hiện tốt Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội.
Trọng tâm là nâng cao vai trò, trách nhiệm và hiệu quả hoạtđộng của cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp, các tổ chức chính trị - xã hội trong việc thực hiện tín dụng chính sách xã hội; tăng cường bổ sung nguồn vốn địa phương để ủy thác cho vay đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn; quản lý vốn tín dụng hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tiễn ở mỗivùng miền. Tập trung chỉ đạo thực hiện đồng bộ các giải pháp củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng chính sách xã hội. Trong đó, đặc biệt coi trọng chất lượng tín dụng, công tác ủy thác của các tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác,chất lượng hoạt động của các Tổ tiết kiệm và vay vốn, hoạt động giao dịch tại xã.Tính đến 31/12/2020 trên địa bàn huyện có 166 tổ tiết kiệm và vay vốn, với tổng dư nợ là 255.849 triệu đồng/ 7.627 hộ vay; tổng số dư tiền gửi tiết kiệm thông qua tổ là 13.549 triệu đồng/ 7.379 hộ vay tham gia, đạt 97%/ tổng số hộ vay vốn.Thông qua nguồn vốn ưu đãi từ Ngân hàng chính sách xã hội không chỉ giúp bà con tiếp cận được nguồn vốn với mức lãi suất ưu đãi của Nhà nước, thời gian cho vay lâu dài để đầu tư vào sản xuất, chăn nuôi phù hợp với điều kiện kinh tế tại địa phương mà góp phần còn đẩy lùi được tình trạng đi vay nặng lãi (tín dụng đen), ngăn chặn các tệ nạn, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn. Góp phần thành công chung trong chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, nâng cao thu nhập, đời sống của người dân, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện ở khu vực nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số